Những biến chứng của việc nhổ răng khôn hàm dưới?
Răng khôn thường sẽ để lại những đau đớn và gây ảnh hưởng đến với sinh hoạt và ăn uống hàng ngày. Tuy nhiên rất nhiều người sợ nhổ răng khôn bởi sợ những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Nội dung tóm tắt
Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không?
Cảm giác đau nhức khi nhổ răng là điều không thể loại bỏ hoàn toàn thế nhưng tại mức độ đau nhức sẽ được giảm xuống mức thấp nhất khi bạn đến những cơ sở nha khoa uy tín để điều trị. Trong quá trình nhổ răng khôn hàm dưới các bạn sẽ được thăm khám tổng quát: Bác sĩ nha khoa sẽ tiền hành thăm khám tổng quan khoang miệng để xác định xem tình trạng răng khôn của khách hàng sau đó bằng những thiết bị hiện đại thì Bác sĩ sẽ để bạn xem trước toàn bộ quá trình điều trị trước trong và sau khi nhổ răng khôn. Bước cuối cùng là tiến hành nhổ răng khôn, Bác sĩ sĩ gây tê cục bộ tại khu vực xung quanh. Để loại bỏ các răng khôn, Bác sỹ sẽ mở các mô nướu trên răng, tách các mô kết nối răng và xương sau đó cắt răng thành từng mảnh nhỏ để dễ dàng gắp bỏ ra.
Chị Thanh Huyền – Dịch vụ in poster chia sẻ: “ Là người từng bị các vấn đề về răng trong đó tôi đã từng phải đi nhổ bỏ chiếc răng khôn. Tuy sợ đau nhưng vì nó tái đi tái lại nhiều lần quá khiến cuộc sống của tôi bị đảo lộn rất nhiều.”
Nếu như cần thiết thì các bác sĩ sẽ khâu các vết rạch lại có thể dùng chỉ tự tiêu hoặc chỉ thông thường và Bác sĩ cho bạn cắn bông cầm máu khoảng sau 10 – 15 phút máu sẽ ngưng chảy. Sau khi nhổ răng khôn hàm dưới bạn sẽ được kiểm tra vết thương tại vị trí nhổ răng khôn. Nếu có dấu hiệu bất thường hoặc vết thương sưng tấy, bác sỹ sẽ kịp thời xử lý để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe toàn hàm.
Biến chứng nguy hiểm của răng khôn
Chắc hẳn nhiều người luôn đặt ra câu hỏi: “Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm” hay nhổ răng khôn hàm dưới bao lâu thì hết đau? Khi răng khôn đã mọc lệch và húc vào răng bên cạnh sẽ gây ra những biến chứng như viêm lợi trùm trong lúc ăn uống thì vụn thức ăn giắt vào túi lợi gây viêm túi lợi có mủ. Người bệnh bị đau ở vùng răng khôn, vướng, khó nhai, có khi sốt, gây đau đớn.
Trong trường hợp răng khôn mọc ở góc độ sai lệch sẽ tạo khe hẹp bất thường đối với răng bên cạnh khiến cho thức ăn bị nhồi nhét tạo chỗ cho vi khuẩn tích tụ và xâm nhập. Vị trí của răng khôn trong miệng khó có thể làm sạch bằng bàn chải đánh răng. Khi áp lực mọc răng khôn có thể gây ra tiêu ngót chân răng của răng bên cạnh. Răng khôn có thể thoái hóa thành u, nang bệnh lý trong xương hàm, làm yếu xương hàm.
Trường hợp để lâu không chữa thì sẽ rất đau và nhiễm trùng có thể xảy ra. Khi sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm vùng nướu xung quanh đồng thời dẫn đến triệu chứng sưng, đau, hôi miệng và đôi khi cứng khít hàm (bệnh nhân không thể mở miệng to được). Bệnh viêm nướu sẽ tái phát nhiều lần chừng nào răng khôn còn chưa được chữa trị và càng ở những lần tái phát sau thì mức độ nguy hiểm càng cao.
Nhổ răng khôn hàm dưới đau bao lâu?
Thông thường khi nhổ răng thì người bệnh sẽ được các bác sĩ tiêm hoặc bôi thuốc gây tế để quá trình nhổ không gây đau nhức cũng như khó chịu. Chính vì vậy sau 2-3 giờ nhổ răng khi thuốc tê hết tác dụng bệnh nhân sẽ có những dấu hiệu bị sưng đau điều này khiến nhiều người lo lắng vì không biết nhổ răng khôn hàm dưới bao lâu thì hết đau?
Việc nhổ răng khôn khi nào hết đau còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau tuy nhiên thông thường từ 2 -3 ngày sẽ hết đau khoảng 5 – 7 ngày triệu chứng sưng nhức sẽ chấm dứt hoàn toàn. Một số trường hợp có thể nhanh hoặc lâu hơn vài ngày còn phụ thuộc vào các yếu tố:
Vậy bạn đã trả lời được cho câu hỏi nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không rồi chứ? Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn trong quá trình điều trị răng khôn tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như đời sống của bạn.